Xây dựng đời sống văn hóa > Vấn đề - Sự kiện
Nổi bật
Gia đình bình an là cội nguồn của hạnh phúc
Xây dựng gia đình bình an, hạnh phúc chính là tạo nền tảng để xây dựng xã hội hạnh phúc, là vấn đề hết sức hệ trọng của dân tộc ta. Với ý nghĩa đó, khi tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, Đảng ta chủ trương giải phóng gia đình trong giải phóng dân tộc. Sau khi giành được chính quyền, cũng như trong quá trình đổi mới, với vai trò là Đảng cầm quyền, Đảng ta luôn coi công tác gia đình là một trong những động lực để xây dựng một xã hội lành mạnh, văn minh và phát triển bền vững.
Chức năng cao quý của báo chí và người làm báo cách mạng
Gần 1 thế kỷ qua, báo chí cách mạng Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, rèn luyện, đã đồng hành, gắn bó với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc; đã có những đóng góp to lớn trong các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng phát triển và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Nguyễn Văn Cừ - nhà lãnh đạo xuất sắc của cách mạng Việt Nam
Quá trình hoạt động đầy nhiệt huyết, cống hiến và hy sinh cao cả quên mình của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta mãi mãi là tấm gương ngời sáng, để mỗi cán bộ, đảng viên và người dân Việt Nam học tập, noi theo.
Dấu ấn Festival Huế 2022
Suốt Tuần lễ Festival (25/6-30/6), Huế náo nức trong bầu không khí lễ hội với nhiều loại hình nghệ thuật đặc sắc, ấn tượng, tạo nên diện mạo, sức sống mới cho vùng đất Cố đô. Tối ngày 30/6, đêm Gala âm nhạc và nghệ thuật Chào Huế đã thu hút đông đảo người dân và du khách đến xem, chính thức khép lại Tuần lễ Festival Huế.
Thừa Thiên Huế: Đẩy mạnh công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản Ca Huế
Năm 2015, Ca Huế đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo Quyết định số 1877/QĐ-BVHTTDL của Bộ VHTTDL. Hiện nay, Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên Huế đang triển khai nhiều hoạt động phục vụ việc xây dựng hồ sơ "Nghệ thuật Ca Huế" trình UNESCO đề nghị công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa nông thôn trong bối cảnh hiện nay
Trong tiến trình lịch sử, nông thôn là vùng có vị trí đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị, quốc phòng - an ninh, đồng thời cũng là nơi sản sinh, hình thành, lưu giữ những giá trị văn hóa cổ truyền, góp phần kiến tạo bản sắc văn hóa dân tộc. Trong bối cảnh hiện nay, văn hóa nông thôn vẫn tiếp tục khởi sắc. Tuy nhiên trước tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, tình trạng “phân lô bán nền” khiến văn hóa nông thôn đang đứng trước những khó khăn, thách thức.
Chương trình Sách quốc gia - một yếu tố then chốt của phát triển văn hóa
Thực hiện Thông báo kết luận số 19-TB/TW “Về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị 42/CT-TW ngày 25/8/2004 của Ban Bí thư khóa IX về nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản…”, Bộ TT&TT giao Cục Xuất bản, In và Phát hành tập trung xây dựng và tổ chức thực hiện Đề án “Chương trình Sách quốc gia”. Việc xây dựng và thực hiện Đề án nhằm cụ thể hóa chủ trương nêu trong Chỉ thị 42, góp phần nâng cao dân trí, xây dựng nền tảng tư tưởng, thế giới quan cách mạng và khoa học, phát triển toàn diện nhân cách con người Việt Nam; đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành xã hội học tập, nâng cao dân trí cho nhân dân.
Đồng chí Phạm Hùng - người cộng sản kiên cường, bất khuất, một tấm gương mẫu mực về đạo đức cách mạng
Đồng chí Phạm Hùng - nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là người chiến sĩ cộng sản kiên cường, một trong những nhà lãnh đạo có uy tín lớn của Đảng và Nhà nước.
Chuyện về Tô Thị Trang - Người giành Huy chương Vàng đầu tiên cho Đoàn Việt Nam tại SEA Games 31
Tô Thị Trang là vận động viên đầu tiên giành Huy chương Vàng cho Đoàn Thể thao Việt Nam tại đấu trường SEA Games 31 với bộ môn võ Kurash hạng cân 48kg Nữ. Đây cũng là tấm Huy chương Vàng đầu tiên trong sự nghiệp thi đấu của nữ võ sĩ sinh năm 1999.