• Diễn đàn văn hóa > Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Phát triển văn hóa trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Kỷ nguyên vươn mình của Việt Nam - giai đoạn đánh dấu sự trỗi dậy mạnh mẽ về kinh tế, xã hội và quốc phòng - cũng chính là thời điểm văn hóa được đặt ở vị trí trung tâm, vừa là nguồn lực mềm, vừa là động lực để dân tộc khẳng định vị thế trên trường quốc tế. Việc phát triển văn hóa trong kỷ nguyên vươn mình là một quá trình lâu dài và đòi hỏi sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, xã hội. Bài viết cung cấp cái nhìn toàn diện về vai trò quan trọng của văn hóa trong sự phát triển của đất nước, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng với quốc tế. Bằng việc xây dựng và thực hiện các chính sách phù hợp, tạo ra môi trường văn hóa lành mạnh, phát triển công nghiệp văn hóa và nâng cao chất lượng các sản phẩm văn học, nghệ thuật, Việt Nam có thể khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế và góp phần xây dựng một đất nước văn minh, giàu mạnh.

Đổi mới, sáng tạo, tăng tốc, bứt phá, đưa đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên vươn mình, phát triển giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng của dân tộc

Nhân dịp đón Năm Mới 2025, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính có bài viết "Đổi mới, sáng tạo, tăng tốc, bứt phá, đưa đất nước vững bước tiến vào Kỷ nguyên vươn mình, phát triển giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng của dân tộc". Tạp chí điện tử Văn hóa Nghệ thuật trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Thủ tướng.

Quan điểm của Tổng Bí thư Tô Lâm về kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Quan điểm về “kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc” của Tổng Bí thư Tô Lâm đã đặt ra một tầm nhìn lớn lao và sâu sắc về tương lai của dân tộc Việt Nam. Quan điểm này không chỉ thể hiện ý chí mạnh mẽ của lãnh đạo, mà còn khơi dậy niềm tự hào và khát vọng cống hiến từ mỗi người dân Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh đất nước đang bước vào giai đoạn phát triển quan trọng, thông điệp này chính là nguồn cảm hứng và kim chỉ nam để xây dựng một Việt Nam hùng cường. Bài viết cung cấp một cái nhìn tổng quan và sâu sắc về bối cảnh đất nước khi bước vào kỷ nguyên mới và những chiến lược phát triển của Việt Nam trong tương lai.

Phát huy nguồn lực văn hóa, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Để đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, cần phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực, trong đó có nguồn lực văn hóa và sức sáng tạo của con người Việt Nam. Những năm qua, với sự quan tâm của toàn xã hội, lĩnh vực văn hóa đã có nhiều chuyển biến tích cực, đặc biệt là chuyển từ tư duy làm văn hóa sang quản lý nhà nước về văn hóa, góp phần khơi thông nguồn lực văn hóa, thúc đẩy quá trình phát triển nhanh và bền vững đất nước.

Quán triệt, triển khai tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII

Sáng 1-12, tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII; tình hình kinh tế - xã hội năm 2024, giải pháp tăng tốc phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 và tháo gỡ những điểm nghẽn, nút thắt về thể chế. Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị.

Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam!

Giáo sư, Tiến sỹ Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ, thời điểm bắt đầu kỷ nguyên mới là Đại hội XIV của Đảng, từ đây, mọi người dân Việt Nam, trăm triệu người như một, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đoàn kết nhất trí, chung sức đồng lòng, tranh thủ tối đa thời cơ, thuận lợi, đẩy lùi nguy cơ, thách thức, đưa đất nước phát triển toàn diện, mạnh mẽ, bứt phá và cất cánh.

Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam: Xây dựng thành công xã hội giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, phồn vinh, hạnh phúc

LTS: Sáng 15-11, Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia “Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”. Tạp chí điện tử Văn hóa Nghệ thuật trân trọng giới thiệu bài phát biểu kết luận hội thảo của TS Lại Xuân Môn, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương. Đầu đề là của tòa soạn.

Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Ngày 10 tháng 11 hằng năm không chỉ đơn thuần là một mốc thời gian mà còn là biểu tượng cho sự khẳng định và tôn vinh vai trò của văn hóa doanh nghiệp trong sự phát triển bền vững của đất nước. Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng gia tăng, việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam trở nên cần thiết hơn bao giờ hết, không chỉ để nâng cao năng lực cạnh tranh mà còn để tạo dựng một môi trường kinh doanh lành mạnh, trách nhiệm và bền vững.