• Văn hóa > Di sản

Tác động của đô thị hóa với công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa ở huyện Đông Anh, Hà Nội

Đông Anh là huyện ngoại thành của Hà Nội đang trong quá trình đô thị hóa. Tương lai, huyện sẽ trở thành một trong những không gian trọng yếu có vai trò kết nối giao thông khu trung tâm Thủ đô với cửa ngõ hàng không quốc tế, gắn kết khu vực đô thị hai bên sông Hồng. Theo quy hoạch xây dựng Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn 2050, Đông Anh sẽ trở thành khu đô thị xanh, hiện đại, kiểu mẫu, phía Bắc sông Hồng, trung tâm tài chính, văn hóa lớn của Hà Nội và cả nước. Trong quá trình đô thị hóa, vấn đề về quản lý di tích lịch sử - văn hóa đang nảy sinh những vướng mắc, bất cập trong quản lý, tạo nên những áp lực mới đối với công tác quản lý cũng như việc bảo vệ và phát huy các giá trị di tích lịch sử - văn hóa tại vùng đất đang chuyển mình thành khu đô thị trung tâm của Thủ đô Hà Nội.

Giữ gìn, phát huy các giá trị di sản văn hóa phi vật thể - Bài cuối: Giải pháp nào để bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa bền vững trong giai đoạn hiện nay?

Cùng với 15 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh còn rất nhiều di sản văn hóa phi vật thể khác cần được bảo tồn, phát huy trong giai đoạn hiện nay. Giải pháp nào để gìn giữ và phát triển di sản văn hóa trong cộng đồng theo hướng bền vững, đồng thời góp phần phát triển kinh tế đất nước, dưới đây là ghi chép của phóng viên về những ý kiến đóng góp của một số nhà quản lý, nhà nghiên cứu về lĩnh vực văn hóa.

Giữ gìn, phát huy các giá trị di sản văn hóa phi vật thể: Bài 2 - Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể được lan tỏa mạnh mẽ trong cộng đồng

Cùng với việc nhiều di sản văn hóa Việt Nam được UNESCO ghi danh, công nhận, người dân nước ta đã ngày càng nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của di sản cũng như việc bảo tồn văn hóa dân tộc. Giữ gìn, phát huy di sản không chỉ là việc bảo vệ tinh hoa văn hóa của cha ông, qua đó còn giúp cho người dân nâng cao đời sống vật chất, tinh thần; góp phần vào sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước.

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ được UNESCO ghi danh: sự trường tồn của đạo lý “uống nước nhớ nguồn”

Trong lòng mỗi người dân Việt Nam, lễ hội Đền Hùng là thời khắc linh thiêng để chúng ta cảm nhận sâu sắc nhất về tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, giá trị đoàn kết mà cha ông ta đã để lại, kết tinh thần sức mạnh chung cho cả đất nước, giúp dân tộc ta chiến thắng mọi kẻ thù, vượt qua mọi khó khăn.

Giữ gìn, phát huy các giá trị di sản văn hóa phi vật thể: Bài 1- Sự chung tay của Nhà nước, cộng đồng và xã hội

Năm 2023 vừa tròn 20 năm Công ước 2003 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể ra đời. Là thành viên, Việt Nam đã thực hiện tốt Công ước, được cộng đồng quốc tế công nhận và đánh giá cao. Những thành công đó đã góp phần nâng cao vị thế của đất nước, đồng thời góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Tâm huyết "giữ lửa" ca trù

Ở Lỗ Khê (Đông Anh - Hà Nội), xưa nay vẫn nổi tiếng là đất tổ của nghệ thuật ca trù với câu lạc bộ ca trù Lỗ Khê được hình thành từ 600 năm trước và phát triển đến ngày nay. Thế nhưng, hiếm có một gia đình nào mà cả ba đời liên tiếp đều có đam mê và quyết tâm giữ gìn bản sắc ca trù như gia đình nghệ nhân ưu tú Phạm Thị Mận.

Bảo tồn và phát huy giá trị dân ca ví, giặm Nghệ An gắn với các sản phẩm công nghiệp văn hóa

Nghệ An là vùng địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống cách mạng, hội tụ nhiều giá trị di sản văn hóa nổi tiếng, trong đó phải kể đến nghệ thuật diễn xướng dân ca ví, giặm đã được UNESCO ghi danh vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Nhìn lại chặng đường bảo tồn và phát huy giá trị dân ca ví, giặm, chúng ta đã gặt hái được những thành tựu đáng kể, tuy nhiên sự phát triển các ngành công nghiệp văn hóa cũng đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức của cộng đồng về bảo vệ, gìn giữ loại hình diễn xướng này trong đời sống.