• Xây dựng đời sống văn hóa > Trao đổi - Nghiệp vụ

Xã Thống Nhất (huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương): Khai thác hiệu quả thiết chế văn hóa

Xây dựng và khai thác hiệu quả thiết chế văn hóa - thể thao luôn là bài toán khó của ngành Văn hóa và các địa phương. Trong khi ở không ít nơi, nhà văn hóa, sân thể thao thôn, xã bị bỏ hoang hoặc khai thác, sử dụng chưa đạt hiệu quả, gây tình trạng lãng phí thì ở xã Thống Nhất (huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương), các thiết chế văn hóa - thể thao đã và đang được sử dụng, phát huy một cách hiệu quả.

Những cách làm hay trong giữ gìn, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

Để xây dựng Nghĩa Lộ (tỉnh Yên Bái) trở thành thị xã văn hóa du lịch đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, trong những năm vừa qua, cấp ủy chính quyền các cấp và các nghệ nhân dân gian, những người già làng có uy tín trong đồng bào các dân tộc ở thị xã Nghĩa Lộ đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo trong gìn giữ, phát huy các nét đẹp văn hóa của đồng bào các dân tộc trên địa bàn.

Vĩnh Long: Giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao xã

Trung tâm Văn hóa - Thể thao xã (TTVHTT xã) là một trong những thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở có chức năng tuyên truyền phổ biến đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, vui chơi, giải trí đáp ứng nhu cầu hưởng thụ đời sống tinh thần cho nhân dân; bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc,…

Đưa ca Huế vào trường học: Một hình thức bảo tồn, phát huy và trân trọng di sản

Ca Huế đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia từ năm 2015. Tuy nhiên, trải qua thời gian, ca Huế cũng như nhiều di sản phi vật thể khác có dấu hiệu mai một, biến tướng. Vì thế, bài toán bảo tồn, gìn giữ và phát triển Ca Huế theo hướng thực chất là điều mà các nhà quản lý, công chúng yêu Ca Huế rất quan tâm.