• Xây dựng đời sống văn hóa > Nhà văn hóa - Câu lạc bộ

Nâng cao vai trò của Trung tâm Văn hóa cấp huyện trong công tác hướng dẫn nghiệp vụ văn hóa cho hệ thống ở cơ sở

Xây dựng đời sống văn hóa là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, tăng cường công tác hướng dẫn nghiệp vụ văn hóa cho hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở là nhiệm vụ trọng tâm của các Trung tâm Văn hóa cấp huyện nhằm nâng cao chất lượng công tác xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, góp phần quan trọng để tạo dựng môi trường văn hóa lành mạnh, gìn giữ, bảo tồn bản sắc văn hóa các dân tộc, hình thành nếp sống văn hóa, ý thức trách nhiệm và sự tự giác của người dân trong các phong trào, hoạt động văn hóa; là điều kiện để phát huy vai trò của hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở đối với đời sống chính trị, kinh tế - xã hội tại các địa phương.

Hà Tĩnh tổ chức thành công nhiều hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch năm 2020

Mặc dù năm 2020, tình hình dịch bệnh Covid - 19 diễn biến phức tạp, thiên tai lũ lụt, nhưng được sự quan tâm chỉ đạo của Bộ VHTTDL, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, ngành VHTTDL tỉnh Hà Tĩnh đã hoàn thành các mục tiêu, kế hoạch đề ra, đặc biệt tham mưu tổ chức thành công nhiều sự kiện văn hóa - chính trị quan trọng.

Nhọc nhằn “cõng phim về nơi bản khó”

Ngày nay trong thời đại công nghệ 4.0 các phương tiện truyền tải thông tin ngày càng phát triển, hiện đại, tiện dụng đã khiến cho nhiều người nghĩ rằng những thước phim đã trở nên không cần thiết. Thế nhưng ở những bản còn gặp nhiều khó khăn, chưa có điện lưới quốc gia hoặc nằm cheo leo trên đỉnh núi; có khi phải đi bộ, trèo đèo, lội suối mất cả gần ngày đường mới tới nơi thì những thước phim lại trở nên cực kỳ quý giá.

Trung tâm VHTT - TDTT thành phố Đông Hà: Nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị sau sáp nhập

Thực hiện Nghị quyết 18,19 của Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương khóa XII, ngày 8/11/2018, UBND tỉnh Quảng Trị đã ban hành Quyết định số 2611/QĐ-UBND về việc thành lập Trung tâm Văn hóa thông tin - Thể dục thể thao thành phố Đông Hà trên cơ sở sáp nhập hai đơn vị: Trung tâm Văn hóa Thể thao và Đài Truyền thanh.

Vai trò của các câu lạc bộ trong việc bảo tồn và truyền dạy các loại hình văn hóa, nghệ thuật truyền thống

Hà Tĩnh có kho tàng di sản văn hóa phi vật thể với nhiều loại hình văn nghệ dân gian đặc sắc như: Diễn xướng trò Kiều, hát Ca trù, hát Sắc bùa, hò Chèo cạn, dân ca Ví, Giặm… trong đó nổi bật và phổ biến nhất là dân ca Ví, Giặm. Đây là một di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia đã được ghi danh là “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại” tại kỳ họp thứ 9 của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (ngày 27/11/2014 tại Paris, Pháp).

Thừa Thiên Huế: Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống Trung tâm Văn hóa, Nhà văn hóa

Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa, xác định rõ vị trí và vai trò quan trọng của văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian qua đã luôn quan tâm đến công tác xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa, văn nghệ của các tầng lớp nhân dân, nhất là vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số.

Long Phú: Hiệu quả thiết thực từ việc đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa cơ sở

Nhà văn hóa (NVH) xã, ấp hay mô hình nhà sinh hoạt cộng đồng ấp là một thiết chế văn hóa cơ sở - nơi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi, giải trí, giao lưu, trao đổi và tiếp nhận thông tin của cộng đồng dân cư trên địa bàn, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ và sáng tạo của nhân dân, góp phần xây dựng môi trường văn hóa (xã văn hóa, ấp văn hóa, khu, phố văn hóa và gia đình văn hóa).