• Xây dựng đời sống văn hóa > Đất nước - con người

Sen Dolta - lễ tôn vinh nét đẹp hiếu đạo của đồng bào Khmer

Những ngày giữa tháng 10, đồng bào Khmer khắp nơi trên địa bàn huyện Long Phú (Sóc Trăng) hân hoan đón mừng lễ hội Dolta (còn gọi là lễ cúng ông bà). Dù không tưng bừng, rộn rã sắc màu bằng Tết cổ truyền Chôl-chnăm-thmây hay lễ hội Oóc-om-bóc nhưng Sen Dolta từ lâu cũng được xem là dịp lễ truyền thống đặc biệt của đồng bào Khmer, thông qua đó nhằm gìn giữ và tôn vinh nét đẹp hiếu đạo của con cháu với ông bà, tổ tiên.

Độc đáo nghệ thuật tranh vỏ tràm

Gặp thầy Nguyễn Văn Cảnh tại không gian trưng bày, giới thiệu và quảng bá các sản phẩm OCOP nhân sự kiện Lễ hội chào mừng kỷ niệm 40 năm ngày tái lập huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp. Thầy hứa sẽ làm tặng bức tranh chân dung của tôi bằng vỏ tràm. Sau khi tôi chọn tấm hình ưng ý gửi cho thầy thì không bao lâu, thầy đã hoàn thành bức tranh bằng vỏ tràm rất ấn tượng, sống động và độc đáo. Lãnh đạo Trung ương, tỉnh, huyện và nhiều người đến không gian trưng bày hay đến tận cơ sở tranh vỏ tràm thầy Cảnh tham quan, trải nghiệm đều rất thích thú khen tranh đẹp, đầy sức sáng tạo và rất có hồn.

Bia di tích lịch sử chiến thắng Chủ Chè: Địa chỉ đỏ giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ

Bia chiến thắng Chủ Chè nằm tại địa điểm khu Bắc Tiến 1 xã Phú Lạc, là một trong những di tích lịch sử cách mạng quan trọng trên địa bàn huyện Cẩm Khê (Phú Thọ), khẳng định truyền thống anh hùng đấu tranh chống ngoại xâm của Đảng bộ, chính quyền và quân dân toàn huyện, là địa chỉ đỏ để giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ.

Văn nghệ sĩ với 130 năm Đà Lạt hình thành và phát triển

Năm 2023, UBND thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng) tổ chức 9 chương trình chính và 16 chương trình hưởng ứng sự kiện Chào mừng 130 năm Đà Lạt hình thành và phát triển (1893 - 2023). Nhân dịp này, đội ngũ văn nghệ sĩ (VNS) Lâm Đồng đã sáng tạo gần 300 tác phẩm văn học nghệ thuật (VHNT) bao gồm các thể loại: văn, thơ, nhạc, họa, ảnh nghệ thuật phản ánh đậm nét sự phát triển vượt bật của Đà Lạt trong 130 năm qua.

Bắc Hà hôm nay

Bắc Hà là một huyện phía Đông Bắc của tỉnh Lào Cai, cách thành phố Lào Cai khoảng 65km, nơi đây có nhiều dân tộc sinh sống như Mông, Kinh, Dao, Tày, Nùng, Phù Lá, Hoa... tạo nên sự đa dạng văn hóa độc đáo. Bắc Hà có đầy đủ những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch.

Mái nghè bên dòng Thao giang

Tọa lạc bên dòng sông Thao hiền hòa, Nghè Văn Lang (Hạ Hòa, Phú Thọ), trông thật rêu phong, cổ kính. Đây là nơi thờ hai vị tướng giỏi của Hai Bà Trưng có công đánh đuổi giặc, bảo vệ bờ cõi - một di tích lịch sử văn hóa có giá trị.

Khám phá nghề làm lọng cung đình Huế

Huế là vùng đất giàu tín ngưỡng, coi trọng đời sống tâm linh, luôn đề cao sự uy nghi, tôn nghiêm của lễ hội. Chính vì vậy, nghề làm lọng đang phát triển khá mạnh ở xứ sở kinh đô xưa và đang được du khách gần xa biết đến, tin tưởng và đặt hàng.

Đà Lạt kỳ vọng gia nhập Thành phố sáng tạo về Âm nhạc

Cuối tháng 6/2023, UBND thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng) chính thức gửi hồ sơ đến Tổ chức Giáo dục - Khoa học - Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO), đề nghị gia nhập Mạng lưới các Thành phố sáng tạo về Âm nhạc. Hồ sơ gửi đi mang theo niềm kỳ vọng của gần 300 ngàn công dân “Thành phố ngàn hoa” cũng như hàng triệu người dân tỉnh Lâm Đồng và cả nước.

Sinh kế mùa nước nổi ở Nam Bộ

Theo vòng quay của tạo hóa, mỗi năm, vào thời điểm từ tháng 7 đến tháng 10 âm lịch, con nước lũ lại về với đồng bằng châu thổ Cửu Long. Mùa nước nổi cũng là mùa mưu sinh của người dân cao tuổi vùng đầu nguồn sông Mê Kông. Không chỉ giăng câu, thả lưới bắt cá, tôm, ốc… nhiều hộ người cao tuổi còn ra đồng hái bông súng, bông điên điển, rau nhút, hẹ nước để tăng thêm thu nhập. Những chuyến đi khai thác thủy sản bắt đầu từ tờ mờ sáng trên tắc ráng, vỏ composite gắn máy đuôi tôm chạy phăng phăng trên đồng nước, buổi trưa cập bến để mang sản vật lên vựa cân đong bán cho thương lái. Từ những vựa thu mua này, sản vật mùa lũ được vận chuyển ra các chợ để bán.

Tượng cổng làng - di sản văn hoá độc đáo của người Xê Đăng

Khi nói về những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc mình, người Xê Đăng ở huyện Nam Trà My (Quảng Nam) luôn xem nghệ thuật điêu khắc tượng cổng làng mang âm hưởng tâm linh của hồn thiêng sông núi, tạo thêm niềm tin yêu cháy bỏng về một cuộc sống an lành, hạnh phúc. Tượng cổng làng còn là di sản văn hóa độc đáo đã gắn bó với người Xê Đăng nơi đây từ bao đời...