• Xây dựng đời sống văn hóa > Đạo đức - Lối sống

Sản xuất giỏi để có tiền làm từ thiện

Trong khi bà con trồng màu tại quận Ô Môn, TP Cần Thơ đang rất bức xúc trước việc giá cả thị trường rớt thảm hại khiến người người thua lỗ hay phải chuyển sang ngành nghề khác thì tại khu vực Thới Hòa, phường Thới An, có một lão nông vẫn ung dung làm giàu với nghề trồng rau muống từ hạt, ông còn là đầu tàu gương mẫu cho trên 60 hộ khác làm theo và mọi người đã có cuộc sống ấm no, hạnh phúc suốt nhiều năm qua.

Lão nông nặng lòng với khuyến học

Ở thôn Phước Thuận Phước Hậu xã Hoà Nhơn (Hoà Vang-TP.Đà Nẵng), có ông Trần Phước Hoàng (78 tuổi), hiện là Chi hội trưởng Người Cao tuổi (NCT) của thôn Phước Thuận Phước Hậu. Tuy cao tuổi, nhưng thành tích cống hiến của ông thật “đáng nể” trong các phong trào phát triển ở địa phương. Người dân nơi đây “phong” ông là “già làng” bởi bản thân ông đã tích cực đóng góp công sức xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư trên 20 năm qua với nhiều chức vụ cơ sở.

“Thương người như thể thương thân”

Từ ngàn xưa đến nay dân tộc Việt Nam có truyền thống đạo lý vô cùng tốt đẹp, được xây dựng và phát triển trên nền tảng của tư tưởng nhân đạo là sống nhân ái và giàu lòng vị tha.

Cựu chiến binh tuổi cao làm kinh tế giỏi

Xuất phát từ hai bàn tay trắng, qua gần 30 năm lao động miệt mài, giờ đây Cựu chiến binh (CCB) Phạm Ngọc Thành đã trở thành một tỷ phú với cơ ngơi bạc tỷ giữa vùng quê Đại Quang yên bình. Những mô hình kinh tế của ông đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho sự phát triển cộng đồng; một số mô hình đem lại giá trị cao về mặt văn hóa - kinh tế - xã hội… tại địa phương.

Người thương binh thích làm “chuyện bao đồng”

Ông Nguyễn Ngọc Đức – thương binh hạng 4/4 và là hội viên Hội Cựu chiến binh (CCB) phường Bình Trị Đông, quận Bình Tân, TPHCM. Người dân nơi đây hay gọi ông với cái tên thân thương là "Ông Đức vớt rác" bởi công việc đầy ý nghĩa mà ông đang cống hiến cho địa phương.

Tết của người dân xứ Quảng

Cũng như mọi làng quê khác ở Việt Nam, người dân Quảng Nam luôn náo nức đón mùa Xuân mới với các phong tục, tập quán theo truyền thống người Việt, mang tính cộng đồng lớn nhất trong năm: Tết Nguyên đán. Tuy Tết Nguyên đán bắt đầu từ mồng 1 tháng 1 âm lịch nhưng người dân Việt Nam nói chung và người dân Quảng Nam nói riêng đã chuẩn bị Tết từ ngày cúng ông Táo về trời, ngày 23 tháng Chạp.

Xuân về xem tục Tr’záo trên dãy Trường Sơn

Đối với đồng bào Cơ Tu (Quảng Nam) sinh sống trên dãy Trường Sơn, dù giàu hay nghèo, hằng năm vẫn duy trì tục Tr’záo thăm hỏi giữa cha mẹ với con gái hoặc anh em trai với chị em gái đã đi lấy chồng xa. Đây là một tập tục truyền thống tốt đẹp của đồng bào luôn được gìn giữ từ bao đời nay.