HỘI CHỌI TRÂU BẠCH LƯU VÀ ĐỒ SƠN, MỘT VÀI SO SÁNH

 

Trên vùng châu thổ Bắc Bộ, từ xưa đến nay, có hai địa phương có hội chọi trâu là làng Bạch Lưu Hạ (nay thuộc xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc) và các làng thuộc tổng Đồ Sơn (nay thuộc quận Đồ Sơn, TP Hải Phòng). Các hội này đều được ghi chép trong sách Đại Nam nhất thống chí. Mỗi hội được giải thích có nguồn gốc, cơ sở ra đời cùng đặc điểm khác nhau, đến nay chưa được nghiên cứu so sánh để làm sáng tỏ.

1. V ngun gc ca hi chi trâu Bch Lưu và Đồ Sơn

Theo cách gii thích dân gian làng Bch Lưu H, tc chi trâu có t TK II trước CN, gn vi s kin thành hoàng làng là Nguyn Gia (hay Nguyn L), người qun Cu Chân (nay là tnh Ngh An), thông võ, tho văn tng đi chu du nhiu nơi, sang c nước Lâm p. Vua Văn Vương nước Triu xung t chiếu ct k hin lương, Nguyn L vào b kiến, được vua phong cho làm quan Th trung Tham quân, tái phong làm T tướng. Đến đời Ai Vương, Hán Vũ đế khi lon, đem 20 vn quân chia đường li đánh, Ai Vương khiến ngài đem quân đánh tan quân Hán, sau đến đời nhà Triu có tên Ngô Lý Quyn mưu phn, ngài li dp yên, đóng Phong Châu (tc Bch Hc). Đ động viên tinh thn binh sĩ và nhân dân khi thng trn, Nguyn Gia t chc trò đấu ngưu để mua vui cho dân làng cùng quân sĩ. Đấu xong, cho m trâu ăn mng chiến thng. T đó dn tr thành mt c tc truyn thng ca địa phương.

Trong khi đó, Đồ Sơn, đến nay vn còn lưu truyn truyn thuyết tc chi trâu liên quan đến Nguyn Hu Cu - th lĩnh phong trào nông dân gia TK XVIII chng li triu Lê - Trnh thi nát vùng ven bin Hi Phòng. Nguyn Hu Cu t chc chi trâu để khích l và úy lo quân sĩ chiến đấu.

Làng Bch Lưu H còn mt truyn thuyết khác k li rng: “Vào mt bui sáng sm m sương, đầu làng, người ta thy hai con trâu trng chi nhau, không phân thng bi, sau đó c hai đều nhy xung dòng sông Lô và biến mt. Nơi din ra hai con trâu trng chi nhau, sau gi là bến nh, tên làng gi là Bch Ngưu(trâu trng). Bến nh hin vn còn du vết. Vì kiêng húy tên ca thn, nên gi chch đi là Bch Lưu. Theo nghĩa Hán, ch lưu biu s tt đẹp, lâu bn, còn có nghĩa là ngc, Bch Lưu còn có nghĩa là ngc trng. Căn c vào truyn thuyết này thì làng Bch Lưu H là nơi khi ngun ca chi trâu.

Vùng Đồ Sơn cũng có truyền thuyết tương tự. Về bản chất, theo cách giải thích của truyền thuyết này thì tục chọi trâu gắn với tục thờ thủy thần, chọi trâu để có vật tế thủy thần.

Tuy nhiên, các nhà nghiên cu văn hóa gii thích bn cht ca tc chi trâu là l hiến sinh để cu mưa - nghi l ph biến ca cư dân trng lúa nước. Li Kinh trong qu Ký Tế chép: Đông lân sát ngưu, Tây lân thược tế (bên đông phi giết bò nước (trâu) để tế l, bên tây tế l đơn gin). Theo quan nim dân gian vùng Phú Th - Vĩnh Phúc, vùng không gian thiêng ca nước Văn Lang thi các Vua Hùng ly núi Hùng làm trc, Bch Lưu và các làng bên phía núi Tam Đảo thuc khu vc bên đông, còn bên tây là vùng núi Ba Vì. Trong khu vc bên đông, làng Bch Lưu H có tc chi trâu để thc hin nghi l hiến tế (1).

Để thy được ngun gc sâu xa ca chi trâu, cn nhìn rng hơn t các khía cnh khác.

Trước hết, trong đời sng cư dân nông nghip Đông Nam Á, trâu là loài vt sinh sng thành by, có th lĩnh đầu đàn, thích nghi vi h sinh thái đầm ly m, m, quanh đầm ly là rng tt tươi c di, lúa di - ngun thc ăn ca trâu. Trâu nhà có ngun gc t trâu rng (bubalus bubalis), vn sinh sng vùng đầm ly Đông Nam Á nhit đới gió mùa thp m; cách đây không lâu, còn tn ti khá ph biến min Trung nước ta.

Trong thc tin cuc sng, trâu gn bó vi người đàn ông, vì đàn ông có sc mnh săn bt, thun hóa trâu và bt trâu kéo nhng đường cày đầu tiên. K t khi con người chuyn sang nông nghip dùng cày, con trâu tr thành sc kéo chính, cùng vi sc khe ca người đàn ông to ra mt năng sut lao động hơn hn so vi nông nghip dùng cuc, nh đó thúc đẩy xã hi phát trin, chuyn mnh sang chế độ ph quyn. Vì thế, trâu được coi là biu tượng ca sc khe, sc mnh; sng trâu - biu tượng cho sc mnh ca trâu tr thành chiếc tù và, dùng để báo động ca các cng đồng dân cư khi có biến hoc để kích thích quân sĩ trong chiến trn.

người Vit, s xut hin ca nông nghip dùng cày vi sc kéo con trâu được tìm thy qua tượng trâu bng đất nung được phát hin trong các di ch kho c hc Tiên Hi, Đồng Đậu...; vt trang sc hình đầu trâu bng đá quý, mài nhn bóng tìm thy Di ch Đình Chàng (C Loa, Hà Ni), đều cách ngày nay hơn 3000 năm. Trong 15 b lc hp thành nước Văn Lang ca các vua Hùng có hn mt b lc mang tên trâu.

Con trâu tr thành biu tượng ca nn văn minh nông nghip trng lúa nước Vit Nam.

Trâu là biu tượng cho s sng. Huyn thoi ca người Lào k rng, sau nn hng thy, tri cho người mt con trâu để trng lúa; khi trâu chết, t l mũi trâu mc ra mt cây bu ri sinh ra loài người. L xuân ngưu (trâu xuân) trong hi ca nhiu làng vùng trung du Bc B là biu tượng ca mùa xuân, mùa s sng đâm chi.

Vi cư dân Tôrraja Inđônêxia, trâu được quan nim là anh em ca người và lúa, là vua ca các loài vt, là hin thân ca thn âm ph khng l vi đôi sng đỡ ly trái đất. Trâu là con vt quan trng nht, biu tượng ca tài sn, địa v xã hi, tinh thn chiến đấu, lòng dũng cm, ngun sc mnh, v đẹp hnh phúc ca con người. Trong cuc sng thường nht, trâu là bn ca tui thơ, là gic mơ ca tui tr, nim an i ca tui già (2). Các tc người Tây Nguyên coi trâu như người, vì thế trâu có tên như người.

Vi người Vit, con trâu là sc kéo quan trng nht, vi ưu đim là do dai, có th cày ba rung sâu, nhiu bùn, st mà bò không th cày được, hp cùng vi sc lao động ca con người trong mi gia đình tiu nông to thành mt đơn v sn xut mt đơn v kinh tế t ch. Vì vy, trâu được coi là thành viên trong gia đình, là người đồng nghip thân thiết có th chia s công vic cy cày nng nhc và chia s tâm s.

Trâu là con vt hin lành, tượng trưng cho đức tính cn cù, chăm ch, nhn ni, là người bn thân thương ca nông dân Vit t bao đời nay. Trâu không ch đầu cơ nghip được xem là hình nh biu hin giá tr ca mt nn nông nghip.

Ngày nay, các vùng nông thôn đồng bng, máy cày đã thay trâu làm đất, con trâu mt dn đi nhng vai trò truyn thng. Tuy nhiên, ti nhiu vùng trung du, min núi, nhng nơi địa hình không bng phng, đồng rung bc thang, giao thông đi li khó khăn, con trâu vn còn đóng vai trò là sc kéo quan trng trong cày rung, vn chuyn. Trâu còn có giá tr kinh tế cao (mt con trâu hin có giá t 20 triu tr lên).

Trâu là con vt trong nhng biu tượng cho nhng định lut thiên nhiên, là mt trong 12 con giáp theo lch ca người Trung Hoa và người Vit.

Do có tm quan trng và thân thiết như vy, nên sau này, trâu đi vào trang trí kiến trúc nhà, nhà m, điêu khc đình làng, trong tranh dân gian Sách Giao châu ký (son vào TK III) ghi li hình nh tr mc đồng Vit Nam véo von thi sáo trên lưng trâu trên đường thôn, ngõ xóm.

Trâu còn liên quan đến các nghi l ca con người, thay người làm vt hiến sinh cho thn linh, là s gi ca người trước thượng đế. Vì thế, nhiu tc người Tây Nguyên, trước khi chết, trâu được đối x trân trng và được chiu chung nht: được ung rượu cn, nghe tiếng cng chiêng, xem người nhy múa. Người Thái không ch đặt tên cho trâu mà sau mt mùa trâu cùng người lao động vt v, còn làm l gi hn cho trâu. Người Mường và người Mông có mt vài bài ca dành cho trâu trong tang l như dành cho người chết (riêng người Mông còn coi trâu là vt dn đường cho người chết). Người Tôraja coi người chết ch chết hn khi có mt con trâu đã b giết, lúc đó, hn người chết s cưỡi hn trâu v vi tiên t.

Vn cư dân Tôraja, người chết nếu là đàn ông, khi lim được đội cái mũ nng có sng trâu tht hoc sng trâu nh bng đồng. Áo quan cho nam gii hai đầu có hình đầu trâu. Sau l hiến tế gà, mt con trâu được giết, tr thành vt cưỡi dn đường cho người chết tr v vi t tiên. Ti nhà m, tượng m mô phng người chết và tượng người gác m đôi khi được cho cưỡi trâu (hoc rng rn). Tiếp đó, mt con trâu khác cũng được hiến sinh để thêm hn cho người chết. Lúc này, người chết mi được coi là chết hn, v con người chết không được ăn tht trâu. Các con trâu khác được trang trí đẹp, dn đi vòng quanh nhà ba ln ri mang ra sân cho chi nhau để mua vui cho người chết. Trước khi ra lnh hiến tế trâu, ch l làm l tưởng nim ph h ca trâu, vì trâu cũng như người, có h hàng vi tiên t. L m đầu cho hi đám ma được gi là l m ch trâu, tiếp đón trâu. Trâu còn gn vi kiến trúc và điêu khc nhà. Trên chiếc ct đỡ đòn nóc, ca nhà, cng hm m đều có nhng đầu trâu khc bng g, ln bng đầu trâu tht, có khi có người cưỡi, cùng hàng chc cp sng trâu (3). Vì thế, nhiu tc người trên thế gii và nhiu tc thiu s Vit Nam (M'nông, Gi - Triêng...) có quan tài hình sng trâu; người M có nhà m hình trâu. Đặc bit, người La Chí sau l cúng trâu cho người chết, đầu trâu được cm trước mđược bo v bng mt hàng cc làm theo hình răng trâu (4).

Trâu là vt được dùng để ch các yếu t liên quan đến quan nim v vũ tr hoc các yếu t ca vũ tr. Nhà nghiên cu T Đức đã dn ra mt lot các tư liu v trâu liên quan đến quan nim v vũ tr, như nhiu cư dân Inđônêxia, trâu thay thế biu tượng rn để tr thành v thn có đôi sườn nâng đỡ trái đất; hoc hình tượng trâu có vy rn là con vt kết hp gia sư t vi rn (hoc voi); truyn thuyết v kim ngưu (trâu vàng) người Vit và nhiu cư dân Nam Trung Quc, Nht Bn, liên quan đến tc người xưa khi đắp đê, dng thành gn sông phi đúc tượng trâu bò bng kim loi ri th xung sông h để trn sơn, tr thy (5). Dân gian tin rng, vic chôn, ym th tượng các con vt có tính lưỡng thê, va sng trên cn, va dưới nước (rng, cóc nhái, trâu, rùa) giúp cho các công trình đó nhanh chóng được dng xong và đứng vng trước thiên tai. Người T Xuyên coi trâu là thn sông và các cuc chi trâu là mt dng thc ca ma thut để chng li qu thn. T đó, trâu cũng là biu tượng ca mùa mưa. Ti n Độ, vào cui mùa mưa, người ta giết trâu để báo hiu chm dt mùa mưa, chuyn sang mùa khô. Điu này được nhiu nhà nghiên cu vn dng để gii thích tc chi trâu ca cư dân vùng bin Đồ Sơn vào mng 9 tháng 8. Đó là to ra cuc xung đột mang tính vũ tr gia âm và dương, gia mùa khô và mùa mưa; trong đó chi trâu và trâu chết th hin đim đỉnh và đim kết ca mùa mưa. Đó chính là hi cu ngng mùa mưa, mng đón mùa khô ca người Vit c (6).

Tóm li, trâu là biu tượng ca âm dương v nhiu mt, là con vt sng trên cn nhưng ưa nước, hin lành nhn nhc lúc thường ngày, nhưng d tn khi b kích động. Sng trâu vi dáng phân hai hp mt va có mũi nhn mang sc mnh thâm nhp - dương tính, va có dáng cong tròn biu th cho s tiếp nhn - âm tính. Trâu gn vi s sng và cái chết ca con người và là con vt trung gian ni thế gii bên trên ca người sng và thế gii bên dưới ca người chết.

Cách gii thích trên ca T Đức v cơ bn là đúng nhưng chưa đủ. Theo chúng tôi, cn xét tc chi trâu ca người Bch Lưu, Đồ Sơn và nhiu cư dân khác t các góc nhìn khác.

Trước hết là tư duy lưỡng hp ca người Vit c cũng như ca các cư dân tin công nghip. Tư duy này được biu hin bng các cp t đối lp: dương - âm, sng - chết, sáng ti, nước - la, đực - cái, đàn ông - đàn bà... Trong đời sng tín ngưỡng, tư duy lưỡng hp được th hin bng nhng cuc đấu gia các con vt (chi trâu, chi gà...), c nhng cuc đấu tượng trưng, có khi đấu tht s gia hai cng đồng dân cư lin nhau, như đánh nhau bng gươm giáo gi, đua tri, đánh cu đánh phết, đấu vt, thm chí ném đá, đánh nhau gia hai bên vào mt dp nht định - thường là đầu năm; vi mc đích để cu s yên n, cu mùa và nếu không làm như thế thì xóm làng s không yên, mùa màng s không tươi tt (7).

Tác gi Bùi Xuân Đính cho biết, nhà dân tc hc T Chi có ln nói vi ông rng, bn cht ca chi trâu là th mt trăng ca cư dân nông nghip (cũng như ném còn là th mt tri), vn là các biu hin ca l nghi nông nghip. Đối vi cư dân sinh sng ven bin hoc ven các sông ln, thy triu là yếu t quan trng, được biu hin c th lch con nước. Thông thường thy triu ca bin, ca sông đổ ra bin và nhiu sông ln đổ ra bin ngoài Bc, trong năm có hai chu k con nước ging nhau là t tháng giêng đến tháng 6 và t tháng 7 đến tháng chp. Mi tháng bình quân có hai con nước vi khong cách nhau là 14 ngày (riêng tháng 2 và tháng 8 có ba con nước). Cp sng trâu chính là biu tượng ca vành trăng. Hai cp sng trâu đối nhau chính là biu hin cho s vn động ca thy triu. Cách gii thích này hoàn toàn có lý và chúng tôi đồng ý vi các lun đim này.

Tóm li, tc chi trâu ca các cng đồng cư dân có ngun gc t yếu t nông nghip rung nước, đặc bit là các làng ven bin, ven sông ln, gn vi các yếu t thy triu, vi s lên xung ca nước lũ dòng sông (trong trường hp đang bàn, vùng Đồ Sơn sát bin, nh hưởng trc din ca thy triu; làng Bch Lưu H ven sông Lô, chu tác động ca nước lũ dòng sông). Chi trâu là mt l thc nông nghip để cu mưa thun gió hòa, được mùa, gn vi tư duy lưỡng hp ca các cư dân nông nghip. T khuôn mu chung này, mi cng đồng cư dân có mt cách gii thích c th v ngun gc chi trâu ca mình.

2. Tương đồng và khác bit ca hi chi trâu Bch Lưu và Đồ Sơn

Đây là vn đề ln, cn có thi gian nghiên cu mi có li gii tha đáng. Bước đầu, chúng tôi đưa ra mt s nhn xét dưới đây.

Tương đồng và khác bit gia hi chi trâu truyn thng ca Bch Lưu và Đồ Sơn

 

 

Đặc điểm

so sánh

Hội chọi trâu

Bạch Lưu Hạ

Hội chọi trâu

Đồ Sơn, Hải Phòng

 

 

 

Nguồn gốc theo giải thích của cư dân địa phương

 

 

 

Gắn với truyền thuyết tướng Nguyễn Gia tổ chức chọi trâu, sau đó giết thịt khao quân.

Gắn với truyền thuyết hai trâu trắng chọi nhau vào buổi sáng, rồi cùng nhảy xuống sông Lô.

Gắn với truyền thuyết lãnh tụ nông dân Nguyễn Hữu Cầu khao quân.

Gắn với truyền thuyết thần Điểm Tước (thủy quái đầu rồng, mình trâu, trên cổ có một dấu chân chim), giúp dân diệt họa

Thời gian ra đời

Từ TK II trước CN

TK XVIII

 

 

 

Lịch sử

phát triển

Trải qua 3 giai đoạn:

Trước 1964 duy trì bình thường.

1947 - 2002: gián đoạn.

Từ năm 2002 trở đi: phục hồi và phát triển.

Trải qua 3 giai đoạn:

Trước 1945 duy trì bình thường

1945 - 1988: gián đoạn.

Năm 1989 khôi phục, phát triển; 2000 được công nhận là một trong 15 lễ hội lớn của cả nước.

 

 

 

Thời gian tổ chức

Diễn ra hai vòng:

Vòng 1 (28 - chạp), đấu 10 con.

Vòng 2 đấu 6 con (16, 17 - giêng)

Diễn ra hai vòng:

Vòng loại: 9-6

Vòng chung kết: 9-8

Hình thức

tổ chức

Đều tổ chức theo hai phần: lễhội, trâu được lựa chọn, chăm nuôi cẩn thận, cầu kỳ.

Xử lý trâu

Trâu thắng, trâu thua đều bị giết thịt tế thần và chia cho các thành viên trong giáp

 

 

 

Đối tượng suy tôn, ý nghĩa

Tưởng nhớ công ơn đánh giặc cứu dân của thành hoàng Nguyễn Gia; song về bản chất vẫn là cầu nước, mưa thuận gió hòa để làm ruộng.

Ghi nhớ công ơn của thần Điểm Tước diệt thủy quái bảo vệ xóm làng (hoặc của Nguyễn Hữu Cầu?); song về bản chất vẫn là cầu nước, mưa thuận gió hòa, thủy triều đều đặn để đánh cá và làm ruộng.

Quy mô hội

Hội làng

Hội vùng

 

 

Tương đồng và khác bit gia hi chi trâu hin nay ca Bch Lưu và Đồ Sơn

 

 

 

TT

Điểm so sánh

Hội chọi trâu Hải Lựu

Hội chọi trâu Đồ Sơn

1

Thời gian gián

đoạn và khôi phục

Gián đoạn 1947

Khôi phục từ 2002

Gián đoạn 1965,

Khôi phục từ 1989

2

Quy mô

Hội của một xã gồm nhiều làng cũ và các cụm dân cư mới, do xã chỉ đạo tổ chức

Hội vùng (gồm nhiều làng xã cũ, nay trở thành phường, do quận Đồ Sơn chỉ đạo tổ chức)

3

Phạm vi thu hút

Cả vùng trung du và miền núi phía Bắc

Chủ yếu ở Hải Phòng và một số tỉnh lân cận

4

Lực lượng tham

gia nuôi trâu chọi

Các thôn (xóm cũ) của làng Bạch Lưu Hạ và các đoàn thể chính trị, tổ chức kinh tế

Các cá nhân thuộc 7 phường thuộc quận Đồ Sơn, chỉ có một tổ chức kinh tế tham gia

5

Trách nhiệm chính nuôi trâu

Bốc thăm hoặc phân bổ theo cụm dân cư, các tổ liên gia ở từng thôn, nên tính cộng đồng cao

Có hiện tượng đóng cổ phần nuôi trâu

Các cá nhân của từng phường, tính cộng đồng ít nhiều suy giảm, chưa có đoàn thể chính trị tham gia

Có hiện tượng đóng cổ phần nuôi trâu

7

Số vòng thi đấu

Chỉ có một vòng chung kết vào 16, 17 tháng Giêng với nhiều lượt trận, diễn ra cả sáng, chiều

Thời gian thi đấu vào mùa xuân, ấm và còn lạnh, nên khả năng thu hút khách lớn

Qua 3 vòng: sơ loại ở các phường (trước tháng 6), vòng loại ((mồng 8-6) và chung kết (mồng 9-8). Vòng chung kết chỉ diễn ra trong buổi sáng

Thời gian thi đấu vào tháng 8, dễ bị tác động bởi mưa và nắng gắt, ảnh hưởng đến việc tổ chức thi đấu, thu hút khách

8

Cách xử lý trâu thua cuộc

Giết mổ ngay sau khi kết thúc trận đấu

Trâu ở vòng loại vẫn nuôi đến ngày chung kết mới giết mổ

9

Khu vực phân biệt thịt trâu chọi

Có khu vực bán riêng trong khuôn viên trụ sở UBND xã, mỗi bàn bán thịt trâu được ghi đầy đủ các thông tin về số thứ tự của trâu, chủ trâu, thắng trận mấy

Khu vực bán thịt trâu không riêng biệt, không được quản lý chặt, dễ bị đưa thịt trâu giả vào. Đặc biệt, có hiện tượng đánh tráo trâu chọi (sau khi thua trận ra khỏi sới trâu chọi bị thay bằng con khác để mổ bán cho du khách)

10

Giá trị của thịt trâu chọi

Không chỉ có giá trị tâm linh, mà còn là hàng hóa có giá trị kinh tế cao, song giá vừa phải, phù hợp nên sức tiêu thụ lớn

Giá trị tâm linh, giá trị kinh tế cao, giá bán của trâu chọi cao hơn nhiều so với trâu chọi Hải Lựu

11

Tác động

 

Có giá tr tâm linh, giá tr kinh tế ln, to ra nhiu dch v đi cùng chi trâu và hi, tăng thu nhp cho người dân và ngân sách địch phương

Là mt phong tc đẹp, người nuôi trâu có lãi, to điu kin để phát trin kinh tế

12

Hin tượng tiêu cc ni bt ăn theo chi trâu

Không có cược nhau gia các ch trâu và cá độ trong sân đấu

Có cược nhau gia các ch trâu và cá độ trong sân đấu, ngoài sân đấu, trong quán bia khi xem truyn hình


_______________

1. UBND xã Hi Lu, Hi chi trâu Hi Lu, 2008, bn đánh máy.

2, 3, 5, 6. T Đức, Ngun gc và s phát trin ca kiến trúc biu tượng và ngôn ng Đông Sơn, Hi Dân tc hc Vit Nam, Hà Ni, 1999, tr.35, 36, 238.

4. Lê Trung Vũ, Con trâu vi đời sng người La Chí, Tp chí Dân tc hc, s 2-1979, tr.70-74.

7. Nguyn T Chi, Góp phn nghiên cu văn hóa và tc người, Nxb Văn hóa Dân tc, Tp chí Văn hóa Ngh thut, Hà Ni, 2003, tr.413.

Nguồn : Tạp chí VHNT số 355, tháng 1-2014

Tác giả : Trần Thị Xuyến

;